- Home
- QUẢN LÝ CẤP TRUNG CHUYÊN NGHIỆP
QUẢN LÝ CẤP TRUNG CHUYÊN NGHIỆP
QUẢN LÝ CẤP TRUNG CHUYÊN NGHIỆP
3.790.000₫ 2.680.000₫
ĐỪNG CÓ ĐỌC TIẾP NẾU KHÔNG MUỐN QUẢN LÝ NHÂN VIÊN NHÀN HƠN
Quản lý cấp trung là CÁNH TAY NỐI DÀI của Ban lãnh đạo. Họ làm việc trực tiếp với nhân viên, giao việc, hướng dẫn,hỗ trợ, đánh giá, đào tạo….Hiệu suất công việc SẼ CỰC CAO nếu KỸ NĂNG QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH của họ TỐT và ngược lại… Nhưng trên thực tế, thì các Sếp rất năng nổ đi học, cái gì cũng biết nhưng không có thời gian triển khai. Người triển khai TRỰC TIẾP lại là QUẢN LÝ CẤP TRUNG thì lực lượng này không mấy được TRANG BỊ ĐẦY ĐỦ KIẾN THỨC và KỸ NĂNG ĐIỀU HÀNH NHÂN SỰ. Họ làm việc khá BẢN NĂNG và CẢM TÍNH nên dễ thấy:
1.Nhân viên làm việc uể oải, bị động(Vì quản lý trực tiếp không biết cách tạo động lực)
2.Nhân viên leo thang đòi hỏi lương(Vì quản lý không biết cách truyền thông về lương và giá trị đóng góp)
3.Nhân viên vi phạm nhiều nội quy lao động(VÌ quản lý nghĩ đó là việc của công ty phải làm chứ không phải của mình)
4.Nhân viên nghỉ việc(Quản lý cho rằng việc đến hay đi của nhân viên là do phòng nhân sự, do chính sách của công ty chứ không phải việc của họ)
5.Nhân viên liên tục làm không đúng mục tiêu yêu cầu của công việc và trễ deadline(Quản lý không có kỹ năng giao việc, phân quyền, kiểm tra và điều chỉnh)
6.Nhân viên hay so bì người này, người kia, nói ra, nói vào,than việc nhiều lương thấp…(Quản lý không đưa ra tiêu chí đánh giá. Họ nghĩ đó là việc của bộ phận nhân sự)
7.Hiệu suất làm việc của phòng ban kém(Quản lý nghĩ đó là việc của Phòng nhân sự của cấp trên và họ đỗ lỗi cho chính sách công ty, đỗ lỗi cho công việc….)
Bạn được gì sau Chương trình QUẢN LÝ CẤP TRUNG CHUYÊN NGHIỆP?
- LÀM thế nào để thu phục SẾP- KHÁCH HÀNG-ĐỒNG NGHIỆP-NHÂN VIÊN?
- Đọc được TÂM LÝ NHÂN VIÊN qua D.I.S.C
- Sắp xếp, BỐ TRÍ nguồn lực theo MÔ HÌNH CHUYÊN MÔN& ĐỘ HIẾM
- BIẾT CÁCH GIAO VIỆC, PHÂN QUYỀN hiệu quả qua công thức W.H.3 STEPS
- Biết cách TẠO ĐỘNG LỰC cho nhân viên
- Điều hành cuộc họp hiệu quả
Product Description
ĐỪNG CÓ ĐỌC TIẾP NẾU KHÔNG MUỐN QUẢN LÝ NHÂN VIÊN NHÀN HƠN
Quản lý cấp trung là CÁNH TAY NỐI DÀI của Ban lãnh đạo. Họ làm việc trực tiếp với nhân viên, giao việc, hướng dẫn,hỗ trợ, đánh giá, đào tạo….Hiệu suất công việc SẼ CỰC CAO nếu KỸ NĂNG QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH của họ TỐT và ngược lại… Nhưng trên thực tế, thì các Sếp rất năng nổ đi học, cái gì cũng biết nhưng không có thời gian triển khai. Người triển khai TRỰC TIẾP lại là QUẢN LÝ CẤP TRUNG thì lực lượng này không mấy được TRANG BỊ ĐẦY ĐỦ KIẾN THỨC và KỸ NĂNG ĐIỀU HÀNH NHÂN SỰ. Họ làm việc khá BẢN NĂNG và CẢM TÍNH nên dễ thấy:
1.Nhân viên làm việc uể oải, bị động(Vì quản lý trực tiếp không biết cách tạo động lực)
2.Nhân viên leo thang đòi hỏi lương(Vì quản lý không biết cách truyền thông về lương và giá trị đóng góp)
3.Nhân viên vi phạm nhiều nội quy lao động(VÌ quản lý nghĩ đó là việc của công ty phải làm chứ không phải của mình)
4.Nhân viên nghỉ việc(Quản lý cho rằng việc đến hay đi của nhân viên là do phòng nhân sự, do chính sách của công ty chứ không phải việc của họ)
5.Nhân viên liên tục làm không đúng mục tiêu yêu cầu của công việc và trễ deadline(Quản lý không có kỹ năng giao việc, phân quyền, kiểm tra và điều chỉnh)
6.Nhân viên hay so bì người này, người kia, nói ra, nói vào,than việc nhiều lương thấp…(Quản lý không đưa ra tiêu chí đánh giá. Họ nghĩ đó là việc của bộ phận nhân sự)
7.Hiệu suất làm việc của phòng ban kém(Quản lý nghĩ đó là việc của Phòng nhân sự của cấp trên và họ đỗ lỗi cho chính sách công ty, đỗ lỗi cho công việc….)

Bạn được gì sau Chương trình QUẢN LÝ CẤP TRUNG CHUYÊN NGHIỆP?
1. LÀM thế nào để thu phục SẾP- KHÁCH HÀNG-ĐỒNG NGHIỆP-NHÂN VIÊN?
2. Đọc được TÂM LÝ NHÂN VIÊN qua D.I.S.C
3. Sắp xếp, BỐ TRÍ nguồn lực theo MÔ HÌNH CHUYÊN MÔN& ĐỘ HIẾM
4. BIẾT CÁCH GIAO VIỆC, PHÂN QUYỀN hiệu quả qua công thức W.H.3 STEPS
5. Biết cách TẠO ĐỘNG LỰC cho nhân viên
6. Điều hành cuộc họp hiệu quả
ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ:
1.Chủ doanh nghiệp SMEs
2.Quản lý cấp trung của các công ty
3.Chuyên viên nhân sự
4.Những bạn mong muốn THĂNG TIẾN TRONG CÔNG VIỆC và muốn lên vị trí cao hơn trong công ty
NHÂN VIÊN KHÔNG CHỊU ĐI HỌC CÔ HÀ ƠI!
Sếp inbox khóc than: Cô Hà ơi, đăng ký rồi mà nhân viên không chịu đi học, giờ làm sao?
Bạn có thấy câu chuyện này quen quá?
Nói thật, 99% nhân viên đều TỎ RA BỊ CƯỠNG ÉP KHI SẾP CHO ĐI HỌC. Bởi lẻ:
1.Họ không hiểu LÝ DO VÌ SAO HỌ PHẢI HỌC. Họ cảm thấy HÀI LÒNG về BẢN THÂN HỌ. Không đi học họ vẫn làm việc bình thường mà. Học thì họ được gì mà không học thì họ tổn thất ra sao.
2.Họ KHÔNG CÓ NHU CẦU HỌC. Có những người luôn TÔI BIẾT RỒI, họ thấy mình đã đủ, đã giỏi để làm việc cần gì phải học
3.Họ KHÔNG TIN VIỆC HỌC. Họ cho học hành là mấy cái đồ nhảm nhỉ, nó là lý thuyết, không cắn ra để ăn được
ĐIỀU NÀY LÀ RẤT RẤT BÌNH THƯỜNG.
Đừng tỏ ra bực dọc
Đừng tỏ ra thất vọng
Đọc tiếp 2 gợi ý sau để tìm ra giải pháp
1.TREO THƯỞNG- ĐI HỌC VÌ HỌ XỨNG ĐÁNG
Đừng bao giờ quăng cái phạch danh sách đi học trước mặt họ như LỆNH XỬ TRẢM. Họ nhận danh sách với khuôn mặt méo xệch: Trời đất ơi, lại học. Cuối tuần nghỉ ngơi với vợ con xíu lại bắt đi học.
Nói thật tin tôi đi họ chả học được cái trì trống nào vào đầu đâu. Họ chỉ lăm le trốn giờ, họ ừng ực nổi bực tức vì Sếp cho đi học. Kết quả bạn nhận chỉ là sự thất vọng mà thôi. Bạn mong họ sẽ quay về công ty, thay đổi cách làm việc và làm việc hiệu quả hơn. Trên thực tế họ cứ ì ra và lằm bằm: Sếp bắt đi học Sếp bắt đi học… Tiền mất tật mang là đây Vì thế:…
Mỗi lần muốn cho thành viên nào đi học phải họp toàn phòng ban hoặc toàn công ty (Nếu công ty nhỏ). Hãy vinh danh vì những nổ lực của họ, tại sao họ được đề cử đi học. Tại sao họ được đi mà các thành viên kháC KHÔNG ĐƯỢC ĐI. Không quên giao trách nhiệm: Sau khi tham gia chương trình , bạn sẽ lên chương trình đào tạo lại cho nhân sự khác.
Bằng cách làm này: Họ thấy rất VINH DỰ được CỬ ĐI HỌC
Họ BIẾT ƠN bạn vì sự quan tâm của bạn
Họ thấy được GHI NHẬN sự nổ lực của họ
NhỮNG người còn lại(không được đi học) sẽ THÈM KHÁT(Bao giờ thì mình cũng được như thằng này?)
2.LỒNG CHỈ SỐ ĐÀO TẠO VÀO THƯỞNG- LƯƠNG THÁNG 13- THĂNG TIẾN
Tập đoàn Vingroup đã lấy phát động: LẤY LÕI ĐÀO TẠO LÀ QUỐC SÁCH. Hoặc HỌC hoặc BIẾN.
Họ có 80 giờ để HỌC TẬP mỗi năm, và đối với các cấp quản lý phải đảm bảo 50 giờ đào tạo lại cho nhân sự thực thi. Cứ cấp trên đào tạo cấp quản lý, quản lý đào tạo thực thì, đào tạo chéo cũng phát huy mạnh mẽ trong nội bộ. Anh nào đảm bảo thời lượng và chất lượng đảm bảo THƯỞNG, anh nào không đảm bảo thì CẮT HẾT THƯỞNG, quản lý lãnh đạo thì CẮT CHỨC…
Đấy, thế là tinh thần học tập ngút ngàn. Đào tạo hay không đào tạo các bác cũng vác mông đi học. Nhà không dạy thì lo học ngoài ngõ chứ đâu giỡn chơi.
Cái này gọi là VÔ CÙNG TÀN NHẪN, VÔ CÙNG YÊU THƯƠNG
Chớ cách làm ÁP TRÊN ÁP XUỐNG là VẤT.
Reviews
There are no reviews yet.